Kiến thức Implant
Sử dụng Implant ở vùng xương bướm trong điều trị phục hình
Sử dụng Implant ở vùng xương bướm trong điều trị phục hình răng
Hạn chế ghép xương với kỹ thuật Implant xương bướm
Tiêu xương hàm là một trong những hậu quả thường gặp khi mất răng và gây bất lợi trong quá trình trồng răng Implant. Hầu hết các ca mất răng lâu năm đều cần thực hiện ghép xương để bổ sung lượng xương cần thiết trước khi cấy trụ Implant. Với kỹ thuật Implant xương bướm, Khách hàng có thể bỏ qua giai đoạn ghép xương mà vẫn đảm bảo tính ổn định của răng Implant.
Những điều cần biết về Implant xương bướm
Implant xương bướm là một kỹ thuật cấy ghép nha khoa đặc biệt, được áp dụng cho những trường hợp mất xương hàm trên nghiêm trọng. Khi xương hàm không đủ dày để đặt trụ implant truyền thống, implant xương bướm sẽ là giải pháp tối ưu, giúp phục hồi chức năng ăn nhai và thẩm mỹ cho hàm răng.
Những thách thức khi cấy ghép Implant xương bướm
Cấy ghép Implant xương bướm là giải pháp phục hình răng mất tối ưu cho những bệnh nhân tiêu xương hàm trên. Vậy những thách thức khi cấy ghép Implant xương bướm là gì? Cùng trung tâm Implant Việt Nam tìm hiểu nhé!
Ưu điểm của cấy ghép Implant xương bướm
Cấy ghép Implant xương bướm (Implant chân bướm) có tỷ lệ thành công cao, ít biến chứng và được đánh giá là một giải pháp thay thế hoàn hảo để điều trị cho những bệnh nhân bị tiêu xương hàm vùng răng sau hàm trên. Hãy cùng Trung tâm Implant Việt Nam tìm hiểu về những ưu điểm của kỹ thuật Implant đặc biệt này nhé!
Tỷ lệ thành công của cấy ghép Implant xương bướm
Cấy ghép Implant xương bướm là một kỹ thuật Implant đặc biệt dành cho những bệnh nhân bị mất răng hàm trên lâu năm dẫn đến tiêu xương trầm trọng. Nếu bạn thắc mắc về tỷ lệ thành công của phương pháp này so với kỹ thuật cấy ghép Implant truyền thống thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé!
Làm thế nào để cấy ghép Implant xương bướm?
Trồng răng Implant cho bệnh nhân mất răng hàm trên bị tiêu xương nghiêm trọng luôn là thách thức đối với Bác sĩ vì những bất lợi về chất lượng xương hàm và giải phẫu xoang hàm trên. May mắn thay, kỹ thuật cấy ghép Implant xương bướm có thể giúp loại bỏ những trở ngại để phục hình răng một cách chắc chắn cho bệnh nhân.
Sự khác biệt giữa Implant xương bướm và Implant xương gò má
Implant xương bướm và Implant xương gò má là hai giải pháp được ứng dụng cho những bệnh nhân mất răng hàm trên bị tiêu xương nghiêm trọng dẫn đến không thể cấy ghép Implant thông thường. Vậy sự giữa hai phương pháp này là gì? Cùng trung tâm Implant Việt Nam tìm hiểu rõ hơn nhé!
Hạn chế nâng xoang với kỹ thuật Implant xương bướm
Hầu hết các trường hợp cấy ghép Implant thông thường cho bệnh nhân mất răng hàm trên lâu năm đều cần kết hợp với thủ thuật nâng xoang để tăng thể tích xương hàm nhằm giúp trụ Implant không bị đào thải. Tuy nhiên, với kỹ thuật Implant xương bướm, giờ đây bệnh nhân có thể khắc phục tình trạng mất răng tiêu xương mà không cần nâng xoang.
Quy trình cấy ghép Implant xương bướm
Cấy ghép Implant xương bướm được đánh giá là một bước tiến đột phá trong công nghệ Implant nha khoa, cung cấp giải pháp lâu dài và bền vững cho những bệnh nhân bị mất răng hàm trên. Hãy cùng Trung tâm Implant Việt Nam tìm hiểu về quy trình cấy ghép Implant xương bướm trong bài viết dưới đây nhé!
Cấy ghép Implant xương bướm – Implant chân bướm là gì?
Cấy ghép Implant xương bướm – Implant chân bướm là một kỹ thuật cấy ghép Implant còn khá mới tại Việt Nam. Hãy cùng Trung tâm Implant Việt Nam tìm hiểu xem kỹ thuật này là gì bạn nhé!
Trường hợp ứng dụng Implant xương bướm
Việc sử dụng kỹ thuật cấy ghép Implant xương bướm cho phép khắc phục tình trạng thiếu xương ở vùng răng trong hàm trên, phục hồi răng bị mất mà không cần phải ghép xương hay nâng xoang. Trong bài viết này, mời các bạn cùng Trung tâm Implant Việt Nam tìm hiểu về những trường hợp ứng dụng Implant xương bướm.
Cấy ghép xương để cắm Implant có mắc không?
Cấy ghép xương là một trong những kỹ thuật phổ biến trong điều trị trồng răng Implant. Cấy ghép xương nhằm giúp bổ sung lượng xương bị thiếu để thực hiện Implant. Vậy cấy ghép xương để cắm Implant có mắc không?
Ghép xương hàm nên ăn gì và kiêng ăn gì?
Trong trồng răng Implant, ghép xương hàm được thực hiện để bổ sung số lượng và nâng cao chất lượng xương hàm khi bệnh nhân bị tiêu xương hàm nghiêm trọng, xương hàm không đáp ứng đủ điều kiện để cấy trụ Implant. Vậy ghép xương hàm nên ăn gì và kiêng ăn gì?
Những cảm giác sau khi trồng răng implant
Đau nhức, ê buốt, ngứa nướu… là những cảm giác sau khi trồng răng Implant mà bệnh nhân sẽ trải qua. Hãy cùng đọc bài viết từ Trung tâm Implant Việt Nam để nhận biết đâu là cảm giác bình thường, đâu là cảm giác bất thường cần được thăm khám và điều trị nhé!
Cảnh báo tình trạng mất răng làm trồi răng đối diện
Mất răng làm trồi răng đối diện là hậu quả nghiêm trọng xảy ra khi bệnh nhân bị mất răng mà không kịp thời điều trị. Khi răng đối diện răng mất bị trồi lên, khớp cắn hai hàm sẽ bị ảnh hưởng, đồng thời tăng nguy cơ mất thêm răng.
Bệnh máu không đông có trồng răng Implant được không?
Bệnh máu không đông có trồng răng Implant được không? Tuy bệnh máu không đông gây nhiều thách thức khi trồng răng Implant, tuy nhiên bệnh nhân vẫn có thể thực hiện được khi có sự đánh giá kỹ lưỡng và đồng ý từ Bác sĩ huyết học và Bác sĩ nha khoa.
Dự phòng và điều trị biến chứng khi trồng răng Implant
Trồng răng Implant đang được đánh giá là phương pháp điều trị mất răng hiện đại mang đến nhiều lợi ích vượt trội. Song vẫn có những biến chứng có thể xảy ra. Hãy cùng tìm hiểu các biến chứng khi trồng răng Implant và giải pháp dự phòng, điều trị biến chứng qua bài viết dưới đây nhé!